29 thg 7, 2013

THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG BỂ TỰ HOẠI

​ 
1. Giới thiệu
Bể tự ho ại đầu tiên xuất hiện ở Pháp vào năm 1860, do kỹ sư Fosse Mouras phát minh ra. Cho đến nay, loại công trình xử lý n ước thải tại chỗ n ày đã đ ược phổ cập trên t oàn Thế giới. Việt Nam , bể tự hoại cũng trở nên ng ày c àng phổ biến. Bể tự hoại có thể phục vụ cho một khu vệ sinh, một hộ gia đình hay nhóm hộ gia đình, cho các đối t ượng thải n ước khác nh ư bếp ăn tập thể, nhà h àng , khách sạn, khu du lịch, tr ư ờng học, bệnh viện, văn phòng l à m việc, các cơ sở chăn nuôi và chế biến nông sản, thực phẩm, vv...
Bể tự hoại được sử dụng phổ biến ở nhiều nơi bởi có nhiều ư u điểm nh ư hiệu suất xử lý ổn định, kể cả khi dòng n ư ớc thải đầu v à o có dao động lớn, chiếm ít diện tích, giá th à nh rẻ v à việc xây dựng, quản lý đơn giản, nên dễ đ ư ợc chấp nhận. Tuy nhiên, để phát huy vai trò của công trình xử lý n ư ớc thải tại chỗ n à y, cần thiết kế, thi công xây dựng, lắp đặt v à quản lý vận hà nh, bảo d ư ỡng bể tự hoại đúng, nhất l à với điều kiện ở nư ớc ta hiện nay, khi phần lớn n ư ớc thải, sau khi xử lý sơ bộ ở bể tự hoại, đư ợc xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận mà không qua bất kỳ một khâu xử lý n à o tiếp theo. Việc hiểu rõ và là m tốt công tác thiết kế, th i công lắp đặt và quản lý vận hành - bảo dư ỡng bể tự hoại còn góp phần nâng cao nhận thức v à huy động sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng, quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị v à bảo vệ môi tr ư ờng.
Trong bể tự hoại diễn ra quá trình lắng cặn v à lên men, phân huỷ sinh học kỵ khí cặn lắng. Các chất hữu cơ trong n ước thải và bùn cặn đã lắng, chủ yếu l à các Hydrocacbon, đạm, béo, ... đ ư ợc phâ n hủy bởi các vi khuẩn kỵ khí và các lo i nấm men. Nhờ vậy, cặn lên men, bớt mùi hôi, giảm thể tích. Chất không tan chuyển th à nh chất tan v à chất khí (chủ yếu là CH 4 , CO 2 , H 2 S, NH 3 , ...). Các yếu tố ảnh h ư ởng đến hiệu quả xử lý n ư ớc thải v à tốc độ phân huỷ bùn cặn trong bể tự hoại: nhiệt độ v à các yếu tố môi tr ư ờng khác; l ư u l ư ợng dòng thải v à thời gian lư u nư ớc t ư ơng ứng; tải trọng chất bẩn (rất phụ thuộc và o chế độ dinh d ư ỡng của ng ư ời sử dụng bể hay lo ại nư ớc thải nói chung) ; hệ số không điều hoà và lưu lư ợng tối đa; các thông số thiết kế và cấu tạo bể: số ngăn bể, chiều cao, ph ư ơng pháp bố trí đ ư ờng ống dẫn n ư ớc v ào và ra khỏi bể, qua các vách ngăn, ...
Bể tự hoại đư ợc thiết kế v à xây dựng đúng cho phép đạt hiệu suất lắng cặn trung bình 50 - 70% theo cặn lơ lửng (TSS) và 2 5 - 45% theo chất hữu cơ (BOD và COD) (Nguyễn Việt Anh v à nnk, 2006, Bounds, 1997, Polprasert, 1982). Các mầm bệnh có trong phân cũng đ ư ợc loại bỏ một phần trong bể tự hoại, chủ yếu nh ờ cơ chế hấp phụ lên cặn và lắng xuố ng, hoặc chết đi do thời gian lư u bùn và nước trong bể lớn, do môi trư ờng sống không thích hợp. Cũng chính vì vậy, trong phân bùn bể tự hoại chứa một lư ợng rất lớn các mầm bệnh có nguồn gốc từ phân.
Bể tự hoại ở hầu hết các n ư ớc đều tiếp nhận v à xử lý cả hai loại n ư ớc thải trong hộ gia đình - n ư ớc đen v à n ư ớc xám. N ư ớc thải sau bể tự hoại đ ư ợc dẫn tới các công trình xử lý tại chỗ (bãi lọc ngầm, bể sinh học hiếu khí, vv...) hay tập trung, theo cụm, ...
Bể tự hoại đư ợc du nhập v à o Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc. Thời đó, chỉ có một số công trình xây dựng mới có trang bị bể tự hoại (có hoặc không có ngăn lọc), xử lý cả nư ớc đen v à n ư ớc xám. Dần dần, do sự phát tri ển của đô thị, các công trình đư ợc cơi nới, xây dựng thêm, các k hu như mới mọc lên, như ng việc xây dựng các tuyến cống thu gom n ư ớc thải v à tách riêng n ước thải ra khỏi nước mư a không theo kịp với sự phát triển, ng ư ời ta đấu thẳng đ ư ờng ống dẫn n ư ớc xám v à n ư ớc nh à bếp ra ngoà i hệ thống cống chung, chỉ còn có nư ớc đen chảy v à o bể tự hoại. Đây l à bức tranh rất phổ biến ở các đô thị ở Việt Nam hiện nay. Ph ư ơng thức n à y cũng đã lan rộng nhanh chóng ra các vùng ven đô v à vùng nông thôn. Nhiều bể tự hoại đ ư ợc thiết kế, xây dựng v à vận h à nh không đúng quy cách về kích th ư ớc tối thiểu, cách bố trí đ ư ờng ống, vách ngăn, l à m sinh ra dòng chảy tắt trong bể, sục bùn v à váng cặn, bể bị rò rỉ l àm ô nhiễm và n ước ngầm thấm và o,... Đúng ra, bùn cặn trong bể tự hoại phải đ ư ợc hút theo chu kỳ từ 1 đến 3 năm, như ng trong thực tế, nhiều bể tới 7 hoặc 10 năm mới đư ợc hút, khi hộ gia đình gặp phải những vấn đề nh ư tắc, trà n n ư ớc, mùi hôi, ..., nên hiệu quả l à m việc thấp.
Bên cạnh loại bể tự hoại truyền thống, còn có các loại bể t�� hoại sau: bể tự hoại có ngăn lọc hiếu khí, ngăn lọc kỵ khí, ha y có lõi lọc tháo lắp đư ợc; bể tự hoại với các vách ngăn mỏng dòng h ư ớng lên (bể BAST); bể tự hoại với các vách ngăn mỏng dòng h ư ớng lên v à ngăn lọc kỵ khí (bể BASTAF); bể tự hoại có n găn bơm (trong hệ thống thoát nư ớc gồm các bể tự hoại v à đ ư ờng ống áp lực); các loại bể tự hoại khác, kết hợp với các quá trình xử lý như xử lý hiếu khí có sụ c khí nhân tạo, có dòng tuần hoà n, có thu khí sinh học, vv... Chi tiết về các loại bể nà y đ ư ợc trình b à y trong cuốn sách: Bể tự hoại và Bể tự hoại cải tiến, Nh à xuất bản Xây dựng, 9/2007 của cùng tác giả.
2. Thiết kế bể tự hoại
Tổng dung tích của bể tự hoại V (m 3 ) đ ư ợc tính bằng tổng dung tích ư ớt (dung tích hữu ích) của bể tự hoại V Ư , cộng với dung tí ch phần lưu không tính từ mặt nư ớc lên tấm đan nắp bể V ­ k .
V = V Ư + V k          (1)
Dung tích ư ớt của bể tự hoại bao gồm 4 vùng phân biệt, tính từ d ư ới lên trên:
- Vùng tích luỹ bùn cặn đã phân huỷ V t ;
- Vùng chứa cặn t ư ơi, đang tham gia quá trình phân huỷ V b ;
- Vùng tách cặn (vùng lắng) V n ;
- Vùng tích luỹ váng - chất nổi V v       (xem Hình 1).
V ư = V n + V b + V t + V v     (2)
Dung tích vùng lắng - tách cặn V n : được xác định theo loại nước thải, thời gian lư u n ư ớc t n v à l ư ợng n ư ớc thải chảy vμo bể Q, có tính đến giá trị l ư u l ư ợng tức thời của dòng n ước thải. Thời gian lưu nư ớc tối thiểu t n đư ợc xác định theo Bảng 1.
Bảng 1. Thời gian lư u n ư ớc tối thiểu trong vùng lắng của bể tự hoại
 
Lưu lư ợng n ư ớc thải Q, m 3 /ngà y
Thời gian l ư u n ư ớc tối thiểu t n , ng à y
Bể tự hoại xử lý nư ớc đen + xám
Bể tự hoại xử lý nư ớc đen từ WC
< 6
1
2
7 - 8
0,9
1,8
9
0,8
1,6
10 -11
0,7
1,4
12
0,6
1,3
13
0,6
1,2
>14
0,5
1
 
Dung tích cần thiết vùng tách cặn của bể tự hoại V n (m 3 ) bằng:
V n = Q.t n = N.q o .t n /1000              (3)
Trong đó:
N - số ng ư ời sử dụng bể, ng ư ời;
q o - tiêu chuẩn thải n ước, tùy thuộc vào điều kiện khí hậu và mức độ tra ng thiết bị vệ sinh của ngôi nhà . Có thể sơ bộ lấy q o cho bể tự hoại chỉ tiếp nhận nước đen là 30 - 60 l/ng ư ời.ng ày, hỗn hợp nước đen và n ư ớc xám l à 100 - 150 l/người.ngà y.
- Dung tích vùng phân huỷ cặn t ư ơi V b (m 3 ):
V b = 0,5.N.t b /1000              (4)
Giá trị của t b đ ư ợc nêu trong Bảng 2.
Bảng 2. Thời gian cần thiết để phân huỷ cặn theo nhiệt độ
 
Nhiệt độ n ư ớc thải, o C
10
15
20
25
30
35
Thời gian cần thiết để phân huỷ cặn t b , ng à y
104
63
47
40
33
28
 
- Vùng lư u giữ bùn đã phân huỷ V t (m 3 ): Sau khi cặn phân huỷ, phần còn lại lắng xuống dưới đáy bể và tích tụ ở đó l à m th à nh lớp bùn. Du ng tích bùn này phụ thuộc tải lư ợng đầu v à o của n ư ớc thải, theo số ng ư ời sử dụng, th ành phần và tính chất của n ư ớc thải, nhiệt độ v à thời gian l ưu, được tính như sau:
V t = r.N.T/1000      (5)
Với: r - l ư ợng cặn đã phân huỷ tích luỹ của 1 ng ư ời trong 1 năm.
- Với bể t ự hoại xử lý nước đen và nư ớc xám: r = 40 l/(ng ư ời.năm).
- Bể tự hoại chỉ xử lý n ư ớc đen từ khu vệ sinh: r = 30 l/(ng ư ời.năm).
T - khoảng thời gian giữa 2 lần hút cặn, năm.
- Dung tích phần váng nổi V v thường đư ợc lấy bằng (0,4 - 0,5)V t hay có thể lấy sơ bộ với chiều cao lớp váng bằng 0,2 - 0,3 m. Trong trường hợp bể tự hoại tiếp nhận nư ớc thải từ nh à bếp, nhà ăn, cần tăn g dung tích vùng chứa bùn cặn và váng lên thêm 50%.
- Dung tích phần lư u không trên mặt n ư ớc của bể tự hoại V k đư ợc lấy bằng 20% dung tích ư ớt, hoặc theo cấu tạo bể, với chiều ca o phần lưu không (tính từ mặt nư ớc đến nắp bể) không nhỏ hơn 0,2 m. Phần lư u không giữa các ngăn của bể tự hoại phải đ ược thông với nhau và có ống thông hơi.
- Cách tính giản lư ợc, áp dụng cho bể tự hoại hộ v à nhóm hộ gia đình:
Đối với bể tự hoại xử lý n ước thải sinh hoạt cho các hộ và nhóm hộ gia đình, để cho đơn giản, lấy nhiệt độ trung bình của n ư ớc thải bằng 20 o C. Dung tích ư ớt t ối thiểu của bể tự hoại xử lý nước đen và n ư ớc xám bằng:
V ư = (N.q o .t n + 24 + 56.T)/1000          (6)
ơng tự, dung tích ư ớt của bể tự hoại xử lý n ư ớc đen từ khu vệ sinh bằng:
V ­ ư = (N.q o .t n + 24 + 42.T )/1000            (7)
- Đối với bể tự hoại xử lý n ư ớc thải cho các hộ gia đình đơn lẻ, có thể xác định sơ bộ dung tíc h ư ớt tối thiểu của bể một cá ch đơn giản hơn nữa, theo số ngư ời thực tế sử dụng bể, theo công thức:
V ư = N.V o       (8)
T rong đó: V o dung tích ư ớt đơn vị của bể tự hoại: V o = 0,34 m 3 /ng ư ời đến 0,60 m 3 /n g ười, nếu bể xử lý cả nước đen và n ư ớc xám; V o = 0,27m 3 /ngư ời đến 0,30m 3 /ngư ời, nếu bể chỉ xử lý n ư ớc đen từ khu vệ sinh. Số ng ư ời sử dụng tăng thì dung tích đơn vị giảm.
Bảng 3. Kích thư ớc tối thiểu của bể tự hoại xử lý n ư ớc đen v à n ư ớc xám
 
Số ng ư ời
sử dụng N,
ng ư ời
 
Chiều cao
lớp n ư ớc
H ư , m
 
Chiều
rộng bể B,
m
 
Chiều d à i
ngăn thứ
nhất L1, m
 
Chiều d à i
ngăn thứ
hai L2, m
 
Dung
tích ư ớt
V ư , m 3
 
Dung tích
đơn vị
m 3 /ng ư ời
 
5
1.2
0.8
2.1
1.0
3.0
0.60
10
1.2
0.8
2.6
1.0
3.4
0.34
20
1.4
1.2
3.1
1.0
6.8
0.34
50
1.6
1.8
4.5
1.4
17.1
0.34
100
2.0
2.0
5.5
1.6
28.2
0.28
 
Kích thư ớc bể tự hoại nêu trong bảng l à kích th ư c hữu ích tối thiểu, không kể tư ờng v à vách ngăn, đ ư ợc tính với tiêu chuẩn thải nước sinh hoạt 150 lít/người.ngà y, nhiệt độ trung bình củ a nư ớc thải l à 20 o C, chu kỳ hút cặn 3 năm/lần.
Bảng 4. Kích th ư ớc tối thiểu của bể tự hoại xử lý n ư ớc đen
 
Số ng ư ời
sử dụng N,
ngư ời
 
Chiều cao
lớp n ư ớc
H ư , m
 
Chiều
rộng bể B,
m
 
Chiều dà i
ngăn thứ
nhất L1, m
 
Chiều d à i
ngăn thứ
hai L2, m
 
Dung
tích ư ớt
V ư , m 3
 
Dung tích
đơn vị
m 3 /ng ư ời
 
5
1.2
0.7
1.2
0.6
1.5
0.30
10
1.2
1.0
1.6
0.7
2.8
0.28
20
1.4
1.0
2.9
1.0
5.4
0.27
50
1.6
1.8
3.3
1.4
13.5
0.27
100
2.0
2.0
4.4
1.6
24.0
0.24
Kích thước bể tự hoại nêu trong bảng là kích th ư ớc hữu ích tối thiểu, không kể t ư ờng v à v ách ngăn, được tính với lượng nư ớc đen từ khu vệ sinh chảy vào bể tự hoại 60 lít/người.ngày, nhiệt độ trung bình của nước thải là 20 o C, chu kỳ hút cặn 3 năm/lần.
Kết quả tính toán cũng cho ta thấy rằng dung tích bể không tăng đáng kể khi dẫn cả n ư ớc xám v à o bể tự hoại, nhất l à khi số người sử dụng tăng. Điều nà y càng cho thấy sự cần thiết và cái lợi của việc xử lý cả n ước đen và n ư ớc xám trong bể tự hoại, thay vì cho xử lý chỉ n ư ớc đen từ nh à vệ sinh nh ư hiện nay.
Để tránh lớp váng nổi trên mặt n ư ớc, phải bố trí tấm chắn h ư ớng dòng hay Tê dẫn n ư ớc v à o, ra ngập d ư ới mặt n ư ớc không í t hơn 0,4 m (đảm bảo cách mặt dư ới lớp váng cặn không d ư ới 0,15 m). Đồng thời, để tránh sục cặn, bùn từ đáy bể, miệng Tê dẫn nước và o v à ra phải cách lớp bùn cao nhất không dư ới 0,3 m. Đầu trên của Tê cao hơn mặt n ư ớc không ít hơn 0,15 m. Không dẫn nước và o bể qua ống đứng thoát nước để tránh xáo trộn và sục b ùn, cặn trong bể. Cốt đáy ống và o cao hơn đáy ống ra ít nhất 0,05 m. Để đảm bảo chế độ tự chảy tránh ngập cục bộ , đáy ống ra phải cao hơn mực nư ớc cao nhất trong cống tiếp nhận nư ớc thải sau bể tự hoại v à mực n ư ớc ng ầm cao nhất. Các ống dẫn nước và o, ra v à giữa các ngăn phải đ ư ợc đặt so le nhau để q uãng đường nước chảy trong bể dà i nhất, tránh hiện t ư ợng chảy tắt. Trên các vách ngăn trong bể c ó cửa thông nước hoặc cút dẫn nư ớc. K hoảng cách mép trên cửa thông nước đến mặt nước không dư ới 0,3 m để tránh váng cặn tr à n sang ngăn sau.
Dung tích ư ớt t ối thiểu của bể tự hoại xử lý nư ớc đen v à n ư ớc xám lấy bằng 3m 3 . Dung tí ch tối thiểu bể tự hoại xử lý nư ớc đen lấy bằng 1,5 m 3 . Trên thực tế, khi có điều kiện về diện tích và kinh phí, người ta thư ờng xây dựng bể tự hoại có kích thư ớc lớn hơn kích th ước tối thiểu, để tăng độ an toàn khi sử dụng và kéo dà i chu kỳ hút bùn. Nghiên cứu của Harada trên 750 bể tự hoại ở nội th ành Hà Nội (2006) cho thấy dung tích trung bình của các bể tự hoại hộ gia đình ở khu vực nội thành Hà Nội (chủ yếu chỉ tiếp nhận n ư ớc đen) bằng 5,4m 3 . Chiều sâu tối thiểu của lớp nư ớc trong bể tự hoại H ư , tính từ đáy bể đến mặt n ư ớc, để đảm b ảo quá trình tách cặn diễn ra và tránh được sự xáo trộn nước thải với bùn, cặn lắng và váng nổi, l à 1,2 m. Chiều sâu ngăn chứa có thể lớn hơn ngăn lắng. Để thuận ti ện cho việc thi công xây dựng và quản lý, chiều rộng hay đ ường kính bể không được dư ới 0,7 m. Để tránh hiện tượng chảy tắt trong bể và tiện cho việc xây dựng, bể thư ờng có dạng hình chữ nhật trên mặt bằng với tỷ lệ d à i: rộng = 3 : 1, với độ sâu từ 1,2 - 2,5 m.
Phổ biến ở Việt Nam bể tự hoại với cấu tạo gồm 2 ngăn hoặc 3 ngăn. Bể th ư ờng có dạng chữ nhật hoặc tròn. Bể tự hoại 2 ngăn gồm: ngăn chứa có kích thư ớc lớn nhất, chiếm tối thiểu 2/3 dung tích bể; ngăn lắng, chiếm 1/3 dung tích bể. Bể tự hoại 3 ngăn gồm: ngăn chứa, dung tích tối thiểu 1/2 dung tích bể; 2 ngăn lắng, mỗi ngăn chiếm 1/4 dung tích bể. Trong tr ư ờng hợp bể chỉ có 1 ngăn, có thể thay vách ngăn giữa 2 bể bằng các tấm chắn sau ống dẫn nước và o bể v à tr ư ớc ống thu n ư ớc ra khỏi bể, để tránh hiện t ư ợn g chảy tắt, ổn định dòng chảy và ngăn váng cặn trôi ra khỏi bể. Đối với bể tự hoại xử lý nước thải cho > 30 ngư i, cũng nên dùng các tấm chắn hướng dòng đặt sau Tê vào và trư ớc Tê ra, chạy hết chiều rộng bể. Đáy ngăn chứa phải có độ dốc 25% về phía ống dẫn nư ớc v à o (phía d ư ới cửa hút) để dễ hút bùn cặn.
Bể tự hoại phải có ống thông hơi, đ ường kính không dư i 60mm, dẫn lên cao trên mái nhà ít nhất 0,7 m để tránh mùi, khí độc hại.
3. Thi công xây dựng, lắp đặt bể tự hoại
Bể tự hoại đư ợc xây bằng gạch, bê tông cốt thép đúc sẵn hay bể tông cốt thép đổ tại chỗ, hoặc chế tạo sẵn bằng các vật liệu nh ư compos it, HDPE, ... Bể tự hoại phải đư ợc xây dựng kín, khít, đảm bảo độ an to à n về mặt kết cấu công trình, nga y cả trong điều kiện chứa đầy nước hay không chứa nư ớc, chịu tác động của các công trình bên trên và lân cận, các ph ương tiện giao thông, đất và n ư ớc ngầm.
Nắp bể tự hoại phải c ó ít nhất 2 lỗ ở trên ống dẫn nước thải và o v à ra khỏi bể để quản lý (kiểm tra, hút cặn). Chiều rộng lỗ hút cặn tối thiểu 200 mm. Lỗ hút cặn phải đ ư ợc đậy kín, khít bằng nắp đan BTCT hay chất dẻo, gắn bằng keo, gioăng cao su hay bắt ren với phần vỏ bể. Tr ư ờng hợp nắp bể tự hoại đặt thấp hơn mặt đất, phải có cổ nắp đan. Cổ nắp đan đ ư ợc xây bằng gạch, BTCT hay chế tạo sẵn bằng chất dẻo, phải đảm bảo lắp kín, khít.
Đối với bể tự hoại xây bằng gạch: Phải xây tư ờng đôi (220 mm) hoặc d à y hơn, xếp gạch một h à ng dọc lại một h à ng ngang, xây bằng gạch đặc M75 (cấp độ bền B5) v à vữa xi măng cát và ng M75, mạch vữa phải no, d ày đều, miết kỹ. Các bể kích thư ớc lớn phải có biện pháp gia cố đảm bảo kết cấu. Cả mặt trong v à mặt ngoà i bể đ ư ợc trát 2 lớp vữa xi măng cát v àng M75, miết kỹ, ngoà i cùng đánh mà u xi măng nguyên chất chống thấm (toà n bộ chiều cao bể v à mặt trong đáy bể). Tại các góc bể phải trát nguýt góc. Đặt các tấm l ư ới Inox hay t hép chống nứt, thấm và o trong lớp vữa trong khi trát mặt trong tường bể, một phần lư ới nằm trên đáy bể ít nhất l à 20cm. Nếu mực nư ớc ngầm cao, phải chèn thêm một lớp đất sét d à y ít nhất 10 cm xung quanh bể. Đáy bể phải được là m bằng BTCT, đổ liền khối với d ầm bao quanh chu vi bể ở chân tư ờng, chiều cao tối thiểu 10cm để chống thấm. Chi tiết ống qua tư ng phải được hàn sẵn tấm chắn nư ớc v à chèn kỹ bằng bê tông sỏi nhỏ M200 (cấp độ bền B15), hoặc bằng gioăng cao su chịu n ư ớc. Các phần kim loại (nếu có) phải đ ư ợc sơn chống gỉ 2 lớp sau khi lắp đặt. Sau khi hoà n tất việc thi công, phải kiểm tra bể rò rỉ. Cho n ư ớc v à o đầy bể để tránh hiện t ư ợng đẩy nổi do n ư ớc ngầm l à m di chuyển, nứt, vỡ bể.
4. Quản lý vận hành bảo dư ỡng bể tự hoại
Thời gian khởi động v à tạo lớp bùn trong bể tự hoại cải tiến để đạt hiệu suất xử lý ổn định thư ờng không d ư ới 3 tháng. Có thể rút ngắn thời gian khởi động bằng cách đ ư a v à o bể một l ư ợng bùn bể phốt từ các bể tự hoại hay bể tự hoại cải tiến đang hoạt động.
Không đ ư ợc xả v à o bể tự hoại các loại chất thải như: nước mưa, nư ớc chảy tr à n bề mặt, n ư ớc xả rửa bể bơi, nư ớc l àm mềm, nư ớc xả từ phòng tắm hơi/sauna có l ư u l ư ợng >25% dung tích bể tự hoại, băng vệ sinh, các loại vải, nhựa, cao su, chất thải dịch vụ, dầu mỡ, các chất dễ cháy, nổ (kể cả ở dạng rắn, lỏng hay khí), chất khử trùng, khử mùi, chất kháng sinh, hoá chất diệt cỏ v à thuố c trừ sâu.. , trừ khi chất đó đư ợc nêu rõ l à có thể xả v à o bể tự hoại, hay bất kỳ chất n à o khác có thể l àm ảnh hư ởng đến hiệu quả l à m việc của bể tự hoại.
Các loại bể tự hoại đều phải thực hiện việc hút bùn. Thời gian hút bùn phụ thuộc v ào số ngư ời sử dụng bể, th ành phần tính chất nư ớc thải, nhiệt độ môi tr ư ờng. Từ kinh nghiệm thực tế, có thể lấy giá trị thích hợp của chu kỳ hút bùn cặn khi thiết kế v à quản lý vận h à nh các bể tự hoại hộ gia đình l à 3 năm/lần. Bể tự hoại có kích th ư ớc c à ng lớn thì chu kỳ hút bùn cho phép c à ng tăng. Phải tiến h à nh hút bùn cặn khi chiều sâu lớp bùn ở đáy bể > 40 cm (chiếm 1/3 chiều sâu hữu ích trong bể), hoặc khi: chiều d à y lớp váng nổ i > 20 cm. Phư ơng pháp đo chiều d à y lớp bùn v à váng đơn giản nhất l à dùng thanh gỗ quấn mảnh vải trắng, hay thư ớc chữ L. Khi hút bùn bể tự hoại, phải để lại một phần bùn cũ (10 - 20%) để duy trì một l ư ợng vi sinh vật kỵ khí trong bể. Tránh hút bùn bể phốt v ào thời gian mực nư ớc ngầm cao hơn đáy bể để tránh áp lực đẩy nổi có thể l à m vỡ, nứt bể v à các công trình lân cận. Trong tr ư ờng hợp cần thiết phải hút, thì chỉ hút lớp bùn đáy v à lớp váng nổi, không hút hết n ư ớc ra khỏi bể. Việc hút bùn bể phốt phải đư ợc thực hiện bởi các cơ quan đư ợc cấp phép. Bùn bể phốt phải đ ược vận chuyển, lư u giữ v μ xử lý đúng quy định.
 
( Nguồn: T / C Xây dựng, số 2/2008 )
 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét